Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
26 tháng 12 2023 lúc 12:37

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-2x+1}{x-1}=3\rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(f\left(x\right)-2x+1\right)=0\\ \rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{3f\left(x\right)+1}-x-1}{\sqrt{4x+5}-3x-2}=\dfrac{\sqrt{3.1+1}-1-1}{\sqrt{4.1+5}-3.1-2}=0\)

Bình luận (0)
Trần Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 21:24

Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?

Bình luận (0)
Trần Minh
14 tháng 5 2021 lúc 21:26

Em cần kiểu tự luận ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 21:46

Làm tự luận thì hơi tốn thời gian đấy (đi thi sẽ không bao giờ đủ thời gian đâu)

Câu 1:

Kiểm tra lại đề, \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}\) hay một trong 2 giới hạn sau: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[]{x}-1}{g\left(x\right)}\) hoặc \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{g\left(x\right)}{\sqrt[]{x}-1}\)

Vì đúng như đề của bạn thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}=\dfrac{1}{0}=\infty\), cả \(g\left(x\right)\) lẫn \(\sqrt{x}-1\) đều tiến tới 0 khi x dần tới 1

Bình luận (0)
dung doan
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 18:10

1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(\dfrac{x-2}{x^3}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2-x}{-x^3}=\dfrac{2}{0}=+\infty\)

2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(x^3-x^2\right)^{\dfrac{1}{2}}}{\left(x-1\right)^{\dfrac{1}{2}}+1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x^3-x^2\right)^{-\dfrac{1}{2}}.\left(3x^2-2x\right)}{\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^{-\dfrac{1}{2}}-1}=0\)

3/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{1-\left(x^2+x+1\right)}{x^3-1}=\dfrac{1-3}{0}=-\infty\)

4/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(-\infty-\sqrt[3]{1+\infty}\right)=-\left(\infty+\infty\right)=-\infty?\) Cái này ko chắc :v

Bình luận (0)
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 18:53

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-2x-2}{x-3}=\dfrac{3}{2}\)

Câu b bạn coi lại đề, là \(x\rightarrow-1^-\) hay \(x\rightarrow1^-\) (đúng như đề thì ko phải dạng vô định, cứ thay số rồi bấm máy)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{x+5}+4\right)}\)

 \(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+5\right)^2}+2\sqrt[3]{x+5}+4\right)}=\dfrac{1}{2.\left(4+4+4\right)}=...\)

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
27 tháng 1 2021 lúc 18:54

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1+\sqrt{3}\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)}{x-3}=....\)

Từ 2 câu kia lát tui làm, ăn cơm đã :D

Bình luận (0)
B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 23:22

Chúng ta tính giới hạn sau:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\)

Cách đơn giản nhất là sử dụng L'Hopital:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^{\dfrac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-\dfrac{1}{n}x^{\dfrac{1}{n}-1}}{-1}=\dfrac{1}{n}\)

Phức tạp hơn thì tách mẫu theo hằng đẳng thức

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[x]{n}}{\left(1-\sqrt[n]{x}\right)\left(1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}}=\dfrac{1}{n}\)

Tóm lại ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\dfrac{1}{n}\)

Do đó:

\(I_1=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{1-\sqrt[2]{x}}{1-x}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt[3]{x}}{1-x}\right)...\left(\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}...\dfrac{1}{n}=\dfrac{1}{n!}\)

Câu 2 cũng vậy: L'Hopital hoặc tách hằng đẳng thức trâu bò (thôi L'Hopital đi cho đỡ sợ)

\(I_2=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^n-\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^n}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}+1\right)-n\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}-1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{n.1-n\left(-1\right)}{1}=2n\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 20:00

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-16}{x-1}\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-16=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=16\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-16}{x-1}.\dfrac{1}{\sqrt{2f\left(x\right)+4}+6}=24.\dfrac{1}{\sqrt{2.16+4}+6}=2\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 20:04

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x}{\sqrt[7]{x+1}\left(\sqrt[]{x+4}-2\right)+2\left(\sqrt[7]{x+1}-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x}{\dfrac{x\sqrt[7]{x+1}}{\sqrt[]{x+4}+2}+\dfrac{2x}{\sqrt[7]{\left(x+1\right)^6}+\sqrt[7]{\left(x+1\right)^5}+\sqrt[7]{\left(x+1\right)^4}+\sqrt[7]{\left(x+1\right)^3}+\sqrt[7]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[7]{x+1}+1}}\)

\(=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2+2}+\dfrac{2}{1+1+1+1+1+1+1}}=\dfrac{28}{15}\)

Bình luận (1)
dung doan
Xem chi tiết